...
...
...
...
...
...
...
...

kwin

$576

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kwin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kwin.Cuối tuần qua, đỉnh núi Sơn Trà ngập tràn mây trắng, nhiều người leo dốc, vượt đường đèo lên đỉnh Bàn Cờ để chụp ảnh, săn mây, hít thở khí trời trong lành và ngắm hoàng hôn... như cách mà tỉ phú Bill Gates từng trải nghiệm.️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của kwin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ kwin.Nam Phương có niềm yêu thích đặc biệt với môn sinh học và niềm đam mê với STEAM (Science - khoa học; Technology - công nghệ; Engineering - kỹ thuật; Art - nghệ thuật và Mathematics - toán học). Điều này có thể minh chứng bằng việc năm học 2022 - 2023, khi đang là học sinh (HS) lớp 9, Phương đạt giải ba kỳ thi HS giỏi cấp thành phố môn sinh học. Và từ năm học lớp 8 đến nay, năm nào nữ sinh cũng có đề tài đạt giải cấp thành phố kỳ thi Khoa học kỹ thuật dành cho HS trung học. Những đề tài em nghiên cứu đều gần gũi, gắn liền với thực tiễn đời sống, sức khỏe HS, sức khỏe cộng đồng.Năm lớp 8, Nam Phương thực hiện đề tài "Nghiên cứu tác động của việc học trực tuyến đối với sức khỏe HS và phát triển một cẩm nang nhằm cải thiện sức khỏe thể chất cho HS tại TP.HCM". Đề tài được thực hiện sau thời gian học trực tuyến vì dịch Covid-19, Nam Phương chứng kiến trẻ em TP.HCM nói riêng và toàn thế giới nói chung đều phải học trực tuyến, từ đó có thể có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực. Đề tài này được trao giải nhì cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp thành phố HS trung học.Lớp 9, Nam Phương có đề tài "Nghiên cứu và tạo ra các giải pháp giáo dục lối sống lành mạnh cho HS thế hệ Z tại TP.HCM". Tới lớp 10, nữ sinh tiếp tục cải thiện đề tài này ở mức độ nghiên cứu chuyên sâu hơn. Trong đó, Nam Phương đã nghiên cứu, sau đó viết thành tập truyện tranh nội dung về sinh hoạt, thói quen của HS; những hiệu quả mang lại đối với những thói quen lành mạnh, những hậu quả không tốt với những thói quen xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe. Công trình được trao giải ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp thành phố HS trung học.Hiện tại, ở lớp 11, Nam Phương đang thực hiện đề tài "Nghiên cứu và chế tạo bộ lọc làm từ vật liệu tiên tiến của thế giới để cải thiện chất lượng không khí trong lớp học". Nghiên cứu trên giúp Nam Phương giành giải đặc biệt cuộc thi Ý tưởng sáng tạo năm học 2023 - 2024 cấp trường. Hiện đề tài cũng lọt vào vòng sơ loại cấp thành phố. Nữ sinh 16 tuổi chia sẻ: "Hiện nay, do hiện tượng nóng lên toàn cầu và chất lượng không khí bị suy giảm từ khí thải, ô nhiễm, sức khỏe của HS khi học cả ngày trong lớp bị ảnh hưởng nhiều. Em muốn tìm ra giải pháp cải thiện sức khỏe cho các bạn HS, cụ thể là thực hiện ngay tại lớp mà chúng em đang học".Không chỉ dừng lại ở những cuộc thi trong nước, nữ sinh Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP.HCM) còn nỗ lực tại nhiều sân chơi quốc tế. Tại kỳ thi Indonesia International IOT Olympiad (tạm dịch: Kỳ thi Olympic IOT quốc tế Indonesia) Phương tham dự với dự án mang tên "Tổng hợp Nanoparticle Fe3O4 như một nền tảng cho việc vận chuyển thuốc nhắm mục tiêu nghiên cứu thành phần chất dẫn thuốc ở mức độ rất nhỏ".Tại kỳ thi The 9th International Invention Innovation Competition in Canada, iCAN 2024 (kỳ thi Sáng tạo sáng chế quốc tế lần thứ 9 tại Canada) nữ sinh Việt Nam tham gia với dự án mang tên "Ứng dụng thiên địch sâu bệnh trong kiểm soát các loại sâu hại chính trên rau quả". Đây là đề tài thuộc lĩnh vực hóa sinh, nghiên cứu về các loại sâu bệnh ảnh hưởng đến ngành thực phẩm của Việt Nam.Trong vòng báo cáo Hội nghị toàn quốc về công nghệ sinh học năm 2024 tổ chức tại ĐH Huế, nữ sinh TP.HCM báo cáo dự án "Nghiên cứu về tác động của paracetamol đối với tế bào ung thư vú" để xem liệu loại thuốc giảm đau này có làm ung thư phát triển không. Đây là đề tài Nam Phương và các đồng tác giả thực hiện tại Viện Tế bào gốc, Trường ĐH Khoa học tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM).Chia sẻ với PV Báo Thanh Niên, Nam Phương cho hay mơ ước của Phương là có cơ hội được thực tập và làm việc trong các viện nghiên cứu về tế bào học của các đại học lớn trên thế giới. "Ước mơ được học tập và nghiên cứu về tế bào gốc, trở thành nhà khoa học về lĩnh vực này góp phần cải thiện sức khỏe con người và cụ thể là giúp ích cho sự phát triển ngành sức khỏe tại Việt Nam luôn thôi thúc cho em không ngừng cố gắng mỗi ngày", nữ sinh lớp 11 bộc bạch.Điều đặc biệt, Nam Phương chính là chị gái của Lê Nam Long, bạn trẻ nhỏ tuổi nhất trong số 14 Công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM 2023, sở hữu những thành tích khủng về môn toán, tin học, khoa học. Ngày 1.1.2024, khi được vinh danh, Nam Long đang là học sinh lớp 7 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.Hai chị em Nam Phương và Nam Long có cha và mẹ đều đồng hành cùng mình trong học tập và nghiên cứu khoa học vì đây là thế mạnh của gia đình cũng là ước mơ nghề nghiệp trong tương lai của cả hai bạn. Chị Lê Thảo Trang, mẹ của Nam Phương và Nam Long, cho hay tùy mỗi độ tuổi của các con mà gia đình lựa chọn những kỳ thi hoặc những hoạt động nghiên cứu phù hợp để đảm bảo rằng các con được tiếp xúc và làm việc trực tiếp với khoa học đúng quy chuẩn và phù hợp với năng lực, tính cách cũng như đam mê trong từng lĩnh vực của từng bạn. Điều quan trọng là không gây áp lực cho các con.Ví dụ như Nam Phương rất yêu thích ngành sinh học nên những đề tài lựa chọn cũng phần lớn hướng đến ngành công nghệ sinh học sau này. Với Nam Long, do có tư duy về khoa học tự nhiên như toán, lập trình nên những nghiên cứu khoa học cũng tập trung vào mảng lập trình, khoa học máy tính hay máy thông minh…Năm 2024, Nam Phương đạt danh hiệu Học sinh 3 tốt cấp thành phố. Nữ sinh Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa còn giành nhiều thành tích tại các kỳ thi quốc tế. Như năm học lớp 9, Phương giành 2 huy chương vàng, 2 huy chương bạc ở World Scholar's Cup tại Dubai - UAE - kỳ thi tranh biện tiếng Anh quốc tế. Khi là học sinh lớp 10, Phương giành huy chương bạc kỳ thi Indonesia International IOT Olympiad tổ chức tại Jakarta. Nữ sinh cũng giành huy chương bạc môn toán và huy chương đồng môn khoa học tại kỳ thi NEO science Olympiad (Olympic khoa học NEO) tổ chức tại New York, Mỹ.Tại Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam TP.HCM lần 9 (ngày 4 và 5.11.2024), Nam Phương là đại biểu nhỏ tuổi nhất (16 tuổi). Nam Phương chia sẻ: "Được học tập trong ngôi trường mà bạn bè xung quanh đều là các HS tài giỏi, em luôn ưu tiên việc học tập trên lớp, sắp xếp hoàn thành bài vở trước tiên. Đối với những dự án, đề tài nghiên cứu khoa học luôn cần nhiều thời gian thực nghiệm, đo đạc số liệu, lấy mẫu… Do đó, không thể làm nhanh 1 - 2 tháng là xong mà là cả một quá trình, từ 4 - 5 tháng trở lên hoặc thậm chí cả năm học. Do đó, mỗi năm học, em chỉ chọn làm một đề tài. Trong suốt năm học đó, em sẽ theo sát sự hướng dẫn của thầy cô, các cố vấn khoa học và luôn bám theo tiến trình các chuyên gia đưa ra để hoàn thành đúng kế hoạch". ️

Công điện của Thủ tướng gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế; các bộ: NN-PTNT, Y tế, TN-MT, LĐ-TB-XH, TT-TT.Thủ tướng yêu cầu Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố nêu trên chủ động theo dõi sát tình hình và dự báo thời tiết; tuyên truyền, vận động, phổ biến cho người dân các phương pháp, kỹ năng phòng, chống rét an toàn, hiệu quả... (không dùng bếp than để sưởi ấm trong phòng kín tránh xảy ra sự cố đáng tiếc, gây thiệt hại về người); phòng, chống cháy nổ khi sưởi ấm. Kịp thời cung cấp thuốc men, khám chữa bệnh kịp thời, tuyệt đối không để xảy ra tình trạng người dân ốm vì rét mà không tiếp cận được dịch vụ y tế và chữa trị trong dịp tết.Triển khai đồng bộ các biện pháp phòng, chống đói, rét, dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi, thủy sản. Trong điều kiện thời tiết rét đậm, rét hại, có sương muối, chỉ đạo, hướng dẫn nông dân có biện pháp chống rét cho các diện tích mạ xuân, không gieo trồng trong những ngày giá rét, nhiệt độ xuống thấp; không chăn thả, không cho trâu, bò cày bừa khi xảy ra rét đậm, rét hại.Đặc biệt, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu để xảy ra tình trạng thiệt hại về người và cây trồng, vật nuôi bị chết nhiều do chủ quan, lơ là, không thực hiện đầy đủ, kịp thời các biện pháp phòng, chống đói, rét (nhất là rét đậm, rét hại), dịch bệnh cho người dân và cây trồng, vật nuôi trên địa bàn.Thủ tướng yêu cầu Bộ NN-PTNT tập trung chỉ đạo theo dõi sát diễn biến thời tiết, hướng dẫn các địa phương triển khai thực hiện công tác phòng, chống rét, dịch bệnh cho gia súc, gia cầm, thủy sản và cây trồng; chỉ đạo các địa phương xây dựng và triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông - xuân, cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết.Bộ TN-MT chỉ đạo theo dõi chặt chẽ, dự báo, cảnh báo, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình thời tiết, rét đậm, rét hại để cơ quan chức năng và cơ quan truyền thông truyền tải đến người dân biết và chủ động tích cực, triển khai các biện pháp ứng phó hiệu quả với rét đậm, rét hại, băng giá.Bộ Y tế phối hợp với các cơ quan thông tin truyền thông phổ biến kiến thức, hướng dẫn, khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống rét hiệu quả, bảo đảm an toàn sức khỏe, tránh nguy cơ nhiễm độc khí khi đốt than, củi để sưởi ấm trong phòng kín; chỉ đạo lực lượng y tế tuyến cơ sở bảo đảm cơ số thuốc chữa bệnh cần thiết, tổ chức khám chữa bệnh cho người dân, nhất là trong dịp tết.Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, từ nay đến ngày 29.1, Bắc bộ và Bắc Trung bộ trời rét đậm, vùng núi Bắc bộ rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, sương muối. Trung Trung bộ trời rét, có nơi rét đậm. Nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc bộ và Bắc Trung bộ phổ biến từ 8 - 11 độ C, vùng núi 4 - 6 độ C, vùng núi cao có nơi dưới 2 độ C; ở khu vực từ Quảng Bình đến Huế phổ biến 12 - 15 độ C; ở khu vực từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi phổ biến 16 - 18 độ C. ️

Đề xuất trên được Phó chủ tịch UBND Q.Gò Vấp Nguyễn Ngọc Anh nêu trong buổi duyệt kế hoạch năm và giải quyết kiến nghị của quận do Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan làm trưởng đoàn, được tổ chức vào ngày 7.1.Cụ thể, 2 khu đất được Q.Gò Vấp đề xuất UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận giao về để đầu tư, xây dựng trường học gồm khu đất 780A Nguyễn Kiệm và 139/1558 Lê Đức Thọ.Theo đó, khu đất 780A Nguyễn Kiệm rộng 21.216 m2, nguồn gốc đất công. Đến cuối năm 2019, khu đất được giao cho Trung tâm Quản lý nhà và giám định xây dựng (thuộc Sở Xây dựng) tạm quản lý.Khu đất này nằm cách công viên Gia Định bởi đường Nguyễn Kiệm. Hiện trạng khu đất có 1 chốt bảo vệ, tường rào bao xung quanh, đang để trống, không sử dụng. Bên ngoài cổng bị lấn chiếm làm nơi bán hàng rong, quán nước trông khá nhếch nhác.Trong khi đó, nhà đất 139/1558 Lê Đức Thọ rộng 16.026 m2 do Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn - TNHH một thành viên quản lý, hiện giao cho Trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn sử dụng.Theo quyết định của UBND TP.HCM về việc gia hạn thời gian hoạt động của các cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm thủ công hiện hữu, Trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn được phép hoạt động đến hết năm 2026 và dời về H.Củ Chi. Phó chủ tịch UBND Q.Gò Vấp đề xuất, sau khi di dời trung tâm giết mổ, UBND TP.HCM giao nhà đất trên về cho quận xây dựng trường học theo hình thức đầu tư công.Tính đến hết năm 2024, toàn quận có 79 trường mầm non, 23 trường tiểu học, 15 trường trung học cơ sở công lập, 9 trường liên cấp, 7 trường trung học phổ thông. Số lượng trường học và phòng học ở quận vẫn chưa đáp ứng đủ so với số người trong độ tuổi đi học, nhất là trong bối cảnh dự báo đến năm 2030, số lượng học sinh tiếp tục gia tăng.Phó chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan đánh giá cao các kết quả kinh tế - xã hội của quận, nhất là thu ngân sách, giải ngân đầu tư công, sắp xếp khu phố, ấp, bảo đảm an ninh trật tự.Về đề xuất thu hồi 2 khu đất, ông Hoan đồng tình với đề xuất của quận để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, có thể làm trường liên cấp, có hồ bơi, nhà thi đấu, tuy nhiên phải thực hiện theo quy hoạch.Lãnh đạo TP.HCM khuyến khích quận và phường trong quản lý địa bàn nếu phát hiện nhà đất công của doanh nghiệp nhà nước, cơ quan nhà nước, kể cả cơ quan Trung ương đang bỏ trống, cho thuê thì báo cáo, kiến nghị UBND TP.HCM thu hồi để làm việc công cộng.Ông Nguyễn Trí Dũng, Chủ tịch UBND Q.Gò Vấp, đánh giá các dự án đang triển khai như mở rộng đường Dương Quảng Hàm, kênh Tham Lương - Bến Cát và các dự án sắp triển khai như mở rộng đường Lê Đức Thọ, cải tạo nhà ven kênh sẽ giúp địa phương hoàn thiện hạ tầng, chỉnh trang đô thị.Đây cũng là điều kiện thuận lợi để quận phát triển kinh tế theo hướng thương mại dịch vụ, kết hợp khai thác du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế.Ông Dũng cũng cho biết tiếp tục rà soát quỹ đất công trên địa bàn để báo cáo TP.HCM phương án sử dụng hiệu quả, chống lãng phí, đồng thời tập trung cho giải ngân đầu tư công đạt từ 95% trở lên, sắp xếp bộ máy tinh gọn, ổn định hoạt động.UBND Q.Gò Vấp cho biết đang phối hợp các sở ngành triển khai các dự án như mở rộng, nâng cấp đường Lê Đức Thọ (đoạn từ đường Lê Văn Thọ đến đường Nguyễn Oanh), đường số 2 (hẻm 80 Dương Quảng Hàm), đường Nguyễn Tư Giản (đoạn từ đường Phan Huy Ích đến kênh Tham Lương - Bến Cát), đường N8 (hẻm 331 Phan Huy Ích), mở rộng đường Nguyễn Văn Khối (đoạn từ Lê Văn Thọ đến Thống Nhất) lộ giới 20 m.Đối với các dự án chống ngập, Q.Gò Vấp đang phối hợp lập nghiên cứu khả thi 5 nhánh rạch gồm Cầu Cụt, Ông Bầu, Chín Xiểng, Ông Tổng, Bà Miêng.Đồng thời, quận cũng sắp triển khai 6 dự án cấp bách nạo vét, khơi thông dòng chảy, giảm ô nhiễm môi trường: rạch Trường Đai nhánh 2, rạch khu phố 8, rạch Cầu Cụt nhánh 1, rạch Chùa Chiêm Phước, rạch Bà Miêng nhánh 1, rạch Cụt. ️

Related products